Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/14554
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Thị Lệ Thủy-
dc.contributor.authorLê, Thị Huỳnh Như-
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Quyên-
dc.date.accessioned2019-10-01T15:33:05Z-
dc.date.available2019-10-01T15:33:05Z-
dc.date.issued2018-05-
dc.identifier.otherB1411500-
dc.identifier.otherB1411505-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/14554-
dc.description281 tr.vi_VN
dc.description.abstractĐề tài tập trung phân tích rủi ro chuỗi cung ứng lúa gạo của Công ty Lương Thực Sông Hậu. Vấn đề nghiên cứu của tác giả bao gồm 2 thành phần của chuỗi cung ứng là doanh nghiệp lúa gạo và nông dân cung cấp lúa cho doanh nghiệp. Nghiên cứu này tiến hành liệt kê các rủi ro theo từng khu vực cụ thể cho cả doanh nghiệp và hộ nông dân. Sau quá trình phân tích và nghiên cứu, tác giả đã tổng hợp được 50 rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp và được phân loại thành 10 khu vực rủi ro; đối với nông dân, số lượng rủi ro và là 35 và số khu vực rủi ro là 6. Phương pháp áp dụng trong nghiên cứu này là phương pháp phân tích thứ bậc mờ (Fuzzy AHP) và kết quả tính toán được tính bằng phần mềm Expert Choice. Đầu tiên là các khu vực rủi ro được so sánh cặp với nhau, kết quả khu vực sản xuất (RA4) ảnh hưởng nhiều nhất cho cả doanh nghiệp với trọng số 0,233 và nông dân với trọng số 0,322. Tiếp theo các rủi ro trong từng khu vực cũng được so sánh cặp với nhau. Để tài cũng đề xuất được 4 phương án xử lý rủi ro cho tất các khu vực rủi ro gồm: né tránh rủi ro, chấp nhận rủi ro, hạn chế rủi ro, chuyển giao rủi ro và kết quả cho được phương án 3 là phương án hạn chế rủi ro được đánh giá là phù hợp cho cả doanh nghiệp và nông dân. Bên cạnh đề tài cũng đề xuất các phương án cụ thể để giải quyết rủi ro cho khu vực sản xuất, đối với doanh nghiệp thì có 6 phương án cụ thể, và nông dân là 5 phương án. Phương pháp Fuzzy AHP được kết hợp với phương pháp ngôi nhà rủi ro (House of Risk) được sử dụng đánh giá mức độ hiệu quả (ETDk) cũng như khả năng thực hiện các phương án giải quyết rủi ro và chọn ra phương án với hệ số ETDk cao nhất, đối với doanh nghiệp cao nhất là phương án thường xuyên kiểm tra, giám sát và báo cáo tiến độ công việc để ban quản trị, nắm được những rủi ro doanh nghiệp đang gặp phải (PA1), nông dân là phương án ứng dụng cơ giới hoá trong sản xuất lúa (PA2).vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại học Cần Thơvi_VN
dc.subjectQuản lý công nghiệpvi_VN
dc.titlePhân tích, đánh giá và kiểm soát rủi ro chuỗi cung ứng lúa gạo dựa trên phương pháp phân tích thứ bậc Fuzzy AHP (Công ty Lương Thực Sông Hậu)vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Bách khoa

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
4.58 MBAdobe PDF
Your IP: 3.133.156.156


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.