Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/19934
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisorTrương, Minh Thái-
dc.contributor.authorNguyễn, Mạnh Cường-
dc.date.accessioned2019-12-27T00:44:29Z-
dc.date.available2019-12-27T00:44:29Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.otherB1507057-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/19934-
dc.description63 trvi_VN
dc.description.abstractHiện nay tôm sú đang là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Thời gian qua nghề nuôi tôm nước lợ nói chung và tôm sú nói riêng ở nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về diện tích, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu, tuy nhiên nghề nuôi tôm ở nước ta còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ về an toàn vệ sinh thực phẩm, dịch bệnh, kiểm soát môi trường và đặt biệt là vấn đề truy xuất ngồn gốc. Trong bối cảnh thị trường xuất khẩu ngày càng có nhiều yêu cầu khắc khe về chất lượng sản phẩm thì việc tuân thủ một quy trình sản xuất sạch, an toàn là điều cần thiết và phải được nhân rộng. Và VietGAP ( là cụm từ viết tắt của: Vietnamese Good Agricultural Practices) là một trong những mô hình mang lại hiệu đáng kể, khi tuân thủ đúng các quy trình VietGAP thì người chăn nuôi có thể hạn chế được dịch bệnh, chi phí đầu tư và tiết kiệm thời gian, với lợi nhuận sau thu hoạch của các nuôi tôm áp dụng VietGAP cao hơn 30% so với lợi nhuận nuôi tôm ngoài mô hình. VietGAP không những có giá trị về kinh tế mà còn có ý nghĩa về mặt góp phần làm cho môi trường ngày càng ổn định để sản xuất được lâu dài, bền vững, và đảm bảo tiêu chí “Bốn an” là: an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, an toàn môi trường, và an sinh xã hội. Công nghệ thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng trong phát triển các lĩnh vực kinh tế, y học, nông nghiệp cũng như thủy sản. Tuy nhiên việc ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin vào mỗi lịch vực vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Với mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững của ngành chăn nuôi tôm sú huyện An Biên nói riêng và trên cả nước nói chung theo mô hình VietGAP bằng cách “Xây dựng Website quản lý quá tình nuôi tôm sú huyện An Biên theo mô hình VietGAP”. Kết quả của đề tài là xây dựng thành công website quản lý quá trình nuôi tôm sú theo mô hình VietGAP tại huyện An Biên, qua đó cung cấp cho người dùng các chức năng về quản lý hồ sơ và hoạt động chăn nuôi tôm sú theo mô hình ViẹtGAP.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectCÔNG NGHỆ THÔNG TINvi_VN
dc.titleXÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH NUÔI TÔM SÚ HUYỆN AN BIÊN THEO MÔ HÌNH VIETGAPvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Bộ sưu tập: Trường Công nghệ Thông tin & Truyền thông

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.76 MBAdobe PDF
Your IP: 18.116.21.109


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.