Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/20391
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisorTrương, Thị Mộng Thu-
dc.contributor.authorTrần, Thị Tuyết Trâm-
dc.date.accessioned2020-01-08T08:36:52Z-
dc.date.available2020-01-08T08:36:52Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.otherLV6500,6501/2019-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/20391-
dc.description13tr.vi_VN
dc.description.abstractĐề tài được thực hiện nhằm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng như tỷ lệ hỗn hợp enzyme alcalase và flavouzyme so với cơ chất, thời gian thủy phân, tỷ lệ phối trộn của dịch đạm : dịch cà rốt và thời gian bảo quản đến chất lượng của bột nêm từ thịt cá lau kiếng. Kết quả nghiên cứu cho thấy điều kiện thủy phân thích hợp là: tỷ lệ hỗn hợp alcalase và flavourzyme so với cơ chất là 0,2% và thời gian 20 giờ thì dịch đạm có tổng số liên kết peptide (6844 liên kết) và hàm lượng nitơ acid amin (20,2 g/L) cao nhất, đạm amon (0,214 g/L) thấp nhất. Dịch thủy phân được phối trộn với tỷ lệ dịch đạm : dịch cà rốt (%:%) là 30:35, sấy ở 60°C trong 72 giờ thì bột nêm có hàm lượng protein cao (14,4%), hàm lượng ẩm (5,69%), hiệu suất thu hồi (47,5%) và chất lượng cảm quan tốt nhất. Cuối cùng sản phẩm vẫn duy trì chất lượng cảm quan và vi sinh sau 4 tuần bảo quản ở nhiệt độ phòng.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectCông Nghệ Chế Biến Thủy Sảnvi_VN
dc.titleNghiên cứu ứng dụng enzyme alcalase và flavourzyme sản xuất bột nêm thực phẩm từ thịt cá lau kiếng (Hypostomus punctatus)vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Bộ sưu tập: Trường Thủy sản

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
538.98 kBAdobe PDF
Your IP: 18.216.21.39


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.