Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/21810
Nhan đề: Kì Lân – Từ “Linh thú” may mắn đến biểu tượng của trí thức phong kiến phương Đông
Tác giả: Nguyễn, Văn Nguyên
Từ khoá: Tứ linh
Ngọc kì lân
Trí thức Hán
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc;Số 06 .- Tr.55-63
Tóm tắt: “Tứ linh” (Rồng – Lân – Rùa – Phượng) là 4 biểu tượng “quyền uy” của nền quân chủ chuyên chế Trung Quốc, có lịch sử tới hàng nghìn năm. Không chỉ đối với Trung Quốc, “tứ linh” cũng được sử dụng ở những nước chịu ảnh hưởng của văn hóa Hán. Khác với rồng và phượng bị giai tầng thống trị độc chiếm, lân và rùa trở thành biểu tượng của đạo đức và trí tuệ. Được các trí thức Hán lựa chọn làm biểu tượng của mình, kì lân đã có những bước chuyển độc đáo và dần không thể tách rời tri thức của Nho gia rồi lan rộng vào văn hóa dân gian Trung Quốc. Từ những thư tịch cổ đại của Trung Quốc, bài viết đi vào tìm hiểu diễn tiến hình thành, phát triển thành biểu tượng của kì lân trong quan niệm của các nhân sĩ trí thức Trung Quốc thời cổ đại.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/21810
ISSN: 0868-3670
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Trung Quốc

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.69 MBAdobe PDF
Your IP: 18.224.64.226


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.