Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/22717
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorHà, Xuân Hương-
dc.date.accessioned2020-03-25T08:14:32Z-
dc.date.available2020-03-25T08:14:32Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1859-4603-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/22717-
dc.description.abstractDo quá trình giao lưu văn hóa, văn hóa Kinh, Hán có tác động lớn tới thi pháp lời thơ nghệ thuật của dân ca trữ tình sinh hoạt Tày trên ba phương diện: ngôn ngữ, điển tích, thể thơ. Đó là sự đan xen của ngôn ngữ Tày với ngôn ngữ Việt, phần nhiều là từ Hán Việt trong lời thơ nghệ thuật. Từ đó dẫn đến việc sử dụng nhiều các điển tích có nguồn gốc Hán tộc và Việt tộc. Thể thơ chủ đạo trong dân ca trữ tình sinh hoạt Tày là thể thất ngôn với hai kiểu là thất thất lưu thủy và thất ngôn tứ tuyệt. Những đặc điểm này khiến cho dân ca trữ tình sinh hoạt Tày mang tính bác học, trí tuệ, gần gũi với văn học thành văn của người Kinh, Hán. Tuy thế, trong quá trình tiếp thu, người Tày đã biến cải phần nào những yếu tố ảnh hưởng. Điều đó khiến cho phần lời của dân ca trữ tình sinh hoạt Tày mang vẻ đẹp vừa công phu kiểu cách, lại vừa phù hợp với đặc điểm tâm lí tộc người.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng;Số 27 .- Tr.24-30-
dc.subjectẢnh hườngvi_VN
dc.subjectVăn hóavi_VN
dc.subjectThi phápvi_VN
dc.subjectLời thơ nghệ thuậtvi_VN
dc.subjectDân ca trữ tình sinh hoạtvi_VN
dc.subjectNgười Kinhvi_VN
dc.subjectNgười Hánvi_VN
dc.subjectNgười Tàyvi_VN
dc.titleẢnh hưởng của văn hóa Kinh, Hán tới thi pháp lời thơ nghệ thuật của dân ca trữ tình sinh hoạt Tàyvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Khoa học Trường ĐH Sư phạm - Đại học Đà Nẵng

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
5.1 MBAdobe PDF
Your IP: 13.58.233.216


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.