Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/22789
Nhan đề: Chùa Đàn và văn hóa tâm linh trong ca trù
Tác giả: Nguyễn, Hoàng Anh Tuấn
Từ khoá: Chùa Đàn
Văn hóa tâm linh
Ca Trù
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Văn nghệ Quân đội;Số 898 .- Tr.110-113
Tóm tắt: Bài viết: Chùa Đàn mà bài viết khảo sát là tác phẩm nguyên thủy mà Nguyễn Tuân viết trước năm 1945, chứ không phải Tâm sự của nước độc - một ấn bản được bổ sung sau này (1946); Dấu hiệu linh thiêng đầu tiên trong Chùa Đàn là lời nguyền của Chánh Thú (bất kì ai đụng đến cây đàn sẽ phải chết và thế mạng cho Chánh Thú đi đầu thai) và lời thề độc của cô Tơ (chỉ hát khi một ai chịu gảy cây đàn của người chồng quá cố của cô - Chánh Thú). Hệ quả của lời nguyền thể hiện ở tính khả thi, linh ứng thần diệu khi lời thề độc của cô Tơ được thực thi. Ma lực lời nguyền của Chánh Thú có một quyền lực vô hình (quyền lực tâm linh) mà bất kì sự hiểu biết nào của con người bình thường đều cho là không thể tồn tại; Khi xây dựng hình tượng Bá Nhỡ làm nhân vật trung tâm của câu chuyện, Nguyễn Tuân đã có một bước đột phá ra ngoài cấu trúc truyền thống: đào hát ở vị trí trung tâm, kép đàn và quan viên là hai nhân vật phụ họa.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/22789
ISSN: 2354-1296
Bộ sưu tập: Văn nghệ Quân đội

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.23 MBAdobe PDF
Your IP: 3.131.13.37


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.