Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/24287
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorĐào, Cao Sơn-
dc.date.accessioned2020-06-11T03:43:01Z-
dc.date.available2020-06-11T03:43:01Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0868-3808-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/24287-
dc.description.abstractTheo Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, cả nước có khoảng 4.570 làng nghề, chỉ tính riêng thành phố Hà Nội hiện có hơn 1.350 làng nghề, chiếm hơn 30% tổng số làng nghề của cả nước, với khoảng 176 nghìn hộ dân tham gia làm nghề với 47 nhóm sản phẩm khác nhau, giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho hơn 700 nghìn lao động tại cơ sở. Tuy nhiên, trước tốc độ phát triển như vũ bão và không ngừng nghỉ của khoa học, kỹ thuật, của các sản phẩm thay thế, của nhu cầu con người mà làng nghề phải đứng trước rất nhiều những khó khăn, thách thức khác nhau để duy trì và phát triển. Một số sản phẩm của làng nghề, đặc biệt là sản phẩm thủ công mỹ nghệ đã xuất khẩu đi nhiều nước và tiếp tục được quan tâm, đón nhận trong những năm qua nhưng số lượng còn ít, qua nhiều khâu trung gian, mang lại ít giá trị kinh tế do chưa xây dựng, phát triển được thương hiệu của mình.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương;Số 563 .- Tr.40-42-
dc.subjectPhát triển bền vữngvi_VN
dc.subjectThương hiệu làng nghề ở Việt Namvi_VN
dc.subjectThực trạngvi_VN
dc.subjectGiải phápvi_VN
dc.titlePhát triển bền vững thương hiệu làng nghề ở Việt Nam: thực trạng và giải phápvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.37 MBAdobe PDF
Your IP: 3.144.154.114


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.