Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/24522
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorPhạm, Thị Như Thúy-
dc.date.accessioned2020-06-12T07:00:54Z-
dc.date.available2020-06-12T07:00:54Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0866-7349-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/24522-
dc.description.abstractVề hình thức, văn chính luận có thể khác nhau khi sử dụng ở các trường hợp: tuyên ngôn, lời kêu gọi, bài nói chuyện, thư từ, báo cáo chính trị, văn bút chiến, văn tiểu phẩm và các thể văn báo chí... Phương Lựu, từ cách nhìn tổng thể, đã phân định, nhấn mạnh mối quan hệ và khả năng chuyến hóa từ "văn bản chính luận" thuần túy đến "văn chính luận", "bài văn chính luận": "Riêng khả năng chuyên hóa từ một văn bản chính luận thành tác phẩm văn học, có thể thấy từ những mặt sau: Trước hết, xét về mặt cảm hứng của chủ thể được biểu hiện trong bài văn chính luận. Người viết văn chính luận, dĩ nhiên trước hết là để thông tin lý lẽ, bàn bạc vấn đề, nhưng với tất cả nhiệt tình bảo vệ chân lý mà mình theo đuổi. Lý trí, lý luận, lý lẽ ở đây đã đến độ nhuần nhuyễn, chín mùi, gắn bó chặt chẽ hoặc chuyển hóa thành tình cảm"...vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật;Số 05 .- Tr.47-52-
dc.subjectNhận diện văn chính luậnvi_VN
dc.subjectQua hai giai đoạnvi_VN
dc.subjectTuyên truyền của Hồ Chí Minhvi_VN
dc.subjectTrước và sau năm 1941vi_VN
dc.titleNhận diện văn chính luận tuyên truyền của Hồ Chí Minh qua hai giai đoạn trước và sau năm 1941vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.11 MBAdobe PDF
Your IP: 18.191.84.33


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.