Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/26816
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorPhan, Thị Châu-
dc.date.accessioned2020-06-26T07:47:57Z-
dc.date.available2020-06-26T07:47:57Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0868-2739-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/26816-
dc.description.abstractẤn Độ và Myanmar là hai nước láng giềng gần gũi, có nhiều điểm tương đồng về văn hóa, lịch sử. Sauk hi giành được độc lập, hai nước đã có mối quan hệ thân thiết, đánh dấu bằng việc ký kết Hiệp ước Hữu nghị năm 1951. Thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ, Jawahar Lal Nehru và Thủ tướng U Nu của Myanmar đã có những quan điểm chung về nhiều vấn đề liên quan đến hành vi chính trị quốc tế và đi tiên phong trong Phong trào không liên kết (NAM). Tuy nhiên, trong thời kỳ Tướng Ne Win cầm quyền ở Myanmar (1962 – 1988), mối quan hệ hai nước ở trong tình trạng băng giá. Sau cuộc đảo chính vào năm 1988, chính quyền quân sự Miến Điện đã tiến hành các cải cách về kinh tế, trong đó Luật đầu tư nước ngoài đã được thông qua (30/11/1988). Từ khi Ấn Độ thực hiện chính sách “Hướng Đông” vào năm 1991, quan hệ hai nước ngày càng được cải thiện, trong đó, đầu tư và viện trợ của Ấn Độ ở Myanmar cũng có sự phát triển nhất định. Bài viết tập trung tìm hiểu về thực trạng đầu tư và viện trợ của ASEAN ở Myanmar trong khoảng thời gian từ 1991 – 2015.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á;Số 07 .- Tr.63-69-
dc.subjectMyanmarvi_VN
dc.subjectQuan hệ đầu tưvi_VN
dc.subjectẤn Độvi_VN
dc.titleĐầu tư và viện trợ của Ấn Độ tại Myanmar giai đoạn 1991 – 2015vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Đông Nam Á

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.79 MBAdobe PDF
Your IP: 18.116.67.177


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.