Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/26958
Nhan đề: Dấu ấn Islam giáo trong văn hóa truyền thống của cộng đồng người Melayu ở Malaysia
Tác giả: Phạm, Thanh Tịnh
Từ khoá: Islam giáo
Văn hóa truyền thống
Cộng đồng người Melayu
Malaysia
Dấu ấn
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Văn hóa Dân gian;Số 4 .- Tr.73-80
Tóm tắt: Người Melayu có lịch sử lâu đời trên bán đảo Malaysia. Họ định cư thành xóm làng (kampong), dọc theo các con sông. Họ sống chủ yếu bằng nghề nông, chăn nuôi gia súc và đánh bắt cá. Về bản tính, người Melayu vốn là những con người sống yên phận, dễ dàng hài lòng với những gì mình có, yêu hoà bình, không thích giành giật, bon chen. Thêm nữa, họ đôn hậu, hào hiệp, cả tin và biết ơn, sẵn sàng đùm bọc, giúp đõ, kết bạn, kết anh em, cả với những người khác nhóm tộc người như người Hoa sau này (Lê Thanh Hương chủ biên 2009: 49). Việc theo Islam (Hồi giáo) là điều không thể tách rời đối với người Melayu. Mặc dù Islam bắt nguồn từ Ảrập Saudi, nhưng người Melayu không công nhận tất cả các giá trị văn hóa của người Ảrập. Do đó có sự khác biệt trong việc theo đạo, giữa một bên là "Islam vùng sa mạc" và một bên là "Islam vùng nhiệt đới". Bài viết này tập trung làm nổi bật dấu ấn văn hóa Islam trong văn hóa truyền thống cộng đồng Melayu ở Malaysia.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/26958
ISSN: 0866-7284
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam (Văn hóa Dân gian)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
6.22 MBAdobe PDF
Your IP: 18.116.24.105


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.