Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/28270
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorBùi, Thu Hương-
dc.date.accessioned2020-07-10T08:33:20Z-
dc.date.available2020-07-10T08:33:20Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1859-1361-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/28270-
dc.description.abstractTrầm cảm sau sinh là một trong những vấn đề sức khoẻ phổ biến nhất liên quan đến thời kỳ thai sản. Mặc dù đều thống nhất ở một số điểm như tình trạng trầm cảm của bà mẹ sau sinh đã và đang mang lại những ảnh hưởng tiêu cực đối với sức khoẻ và sự phát triển toàn diện của cả bà mẹ và con trẻ, nhưng mỗi cách tiếp cận nghiên cứu đều đưa ra những cách diễn giải khác nhau. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi mong muốn đóng góp vào những tranh luận hiện có về chủ đề này ở Việt Nam bằng cách tổng thuật giới thiệu hai cách tiếp cận phổ biến đang được các học giả phương Tây sử dụng là y sinh học và kiến tạo xã hội.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới;Số 4 .- Tr.51-59-
dc.subjectPhụ nữvi_VN
dc.subjectSức khỏe sinh sảnvi_VN
dc.subjectTrầm cảm sau sinhvi_VN
dc.subjectTiếp cận y sinh họcvi_VN
dc.subjectTiếp cận kiến tạo xã hộivi_VN
dc.subjectSức khỏe tâm thầnvi_VN
dc.subjectVai trò giớivi_VN
dc.titleMột số tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu trầm cảm sau sinhvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Gia đình và Giới

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.28 MBAdobe PDF
Your IP: 3.144.69.54


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.