Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/28392
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thanh Đoàn-
dc.date.accessioned2020-07-13T08:23:06Z-
dc.date.available2020-07-13T08:23:06Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0866-7462-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/28392-
dc.description.abstractNghiên cứu này kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sở hữu của SCIC ở các doanh nghiệp mục tiêu. Tác giả sử dụng mẫu gồm các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam trong giai đoạn 2008 - 2018. Kết quả cho thấy, SCIC có xu hướng đầu tư vào các doanh nghiệp mục tiêu có quy mô lớn, hiệu quả cao, cơ hội tăng trưởng thấp, đòn bẩy tài chính thấp. Điều này có hàm ý rằng SCIC có khuynh hướng chọn các doanh nghiệp có rủi ro thấp, uy tín cao. Ngoài ra, SCIC còn chọn các doanh nghiệp có tiền mặt nắm giữ thấp, phù hợp với giả thuyết xử lý chi phí người đại diện, nghĩa là, SCIC có quan tâm đến cơ chế quản trị của các doanh nghiệp mục tiêu. Cuối cùng, SCIC có xu hướng không chọn các doanh nghiệp có nhiều lao động, nghĩa là, không bị ảnh hưởng bởi mục tiêu giải quyết việc làm.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Ngân hàng;Số 12 .- Tr.10-15-
dc.subjectSở hữu của SCICvi_VN
dc.subjectKiểm địnhvi_VN
dc.subjectDoanh nghiệp mục tiêuvi_VN
dc.titleCác nhân tố ảnh hưởng đến mức sở hữu của tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) tại doanh nghiệp mục tiêuvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Ngân hàng

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.76 MBAdobe PDF
Your IP: 3.137.160.137


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.