Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/32007
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisorTRẦN, DUY PHÁT-
dc.contributor.authorDANH, VĂN THƯỜNG-
dc.date.accessioned2020-08-20T04:06:53Z-
dc.date.available2020-08-20T04:06:53Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issnB1601215-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/32007-
dc.description34trvi_VN
dc.description.abstractĐề tài “Ảnh hưởng của vi khuẩn cố định đạm (Bradyrhizobium sp.) và phân giải lân (Bacillus sp.) đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cải ngọt trồng trên đất phèn tại Hòa An” được thực hiện từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 2 năm 2020 tại nhà lưới khu thực nghiệm khoa Phát triển nông thôn, Trường Đại Học Cần Thơ nhằm xác định sự ảnh hưởng của vi khuẩn cố định đạm (Bradyrhizobium sp.) và phân giải lân (Bacillus sp.) đến sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cải ngọt trồng trên đất phèn tại Hòa An. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức và 3 lần lặp lại. NT1: Không bón phân hóa học, không sử dụng vi khuẩn cố định đạm (Bradyrhizobiumsp.) và phân giải lân (Bacillus sp); NT2: bón phân hóa học theo công thức phân 60N-40P2O5-20K2O/ha; NT3: chỉ sử dụng vi khuẩn cố định đạm (Bradyrhizobium sp.) và phân giải lân (Bacillus sp.); NT4: Sử dụng vi khuẩn cố định đạm (Bradyrhizobium sp.) và phân giải lân (Bacillus sp.) + 25% NT2; NT5: Sử dụng vi khuẩn cố định đạm (Bradyrhizobium sp.) và phân giải lân (Bacillus sp.) + 50% NT2.Kết quả thí nghiệm cho thấy các NTsử dụng vi khuẩn cố định đạm (Bradyrhizobium sp.) và phân giải lân (Bacillus sp.) có ảnh hưởng đến chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất tại thời điểm 18 đến 24 NSKT (thu hoạch). ỞNT sử dụng vi khuẩn cố định đạm (Bradyrhizobium sp.) và phân giải lân (Bacillus sp.) kết hợp 50% phân bón hóa học (NT5) cho các chỉ tiêu cao cây, dài lá, rộng lá, số lá/cây, năng suất tổng và năng suất thương phẩm tương đương so với NT2 và cao hơn khác biệt có ý nghĩa 5% so với các NT1 và NT3.Sử dụng vi khuẩn cố định đạm (Bradyrhizobium sp.) và phân giải lân (Bacillus sp.) đã góp phần làm giảm hàm lượng nitrat khi thu hoạch của cải ngọt trồng trên đất phèn nhưng lại chưa có ảnh hưởng đến giá trị độ brix và tỷ lệ chất khô.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectPhát triển Nông thônvi_VN
dc.titleẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM ( Bradyhizobium sp.) ĐẾN SINH TRƯỞNG , NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA CẢI NGỌT TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN TẠI HÒA ANvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Bộ sưu tập: Khoa Phát triển Nông thôn

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
791.42 kBAdobe PDF
Your IP: 3.139.80.216


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.