Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/34058
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorTô, Minh Thu-
dc.date.accessioned2020-09-14T07:21:07Z-
dc.date.available2020-09-14T07:21:07Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1859-0608-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/34058-
dc.description.abstractCơ chế Hợp tác Mê Kông – Lan Thương chính thức được thành lập các đây hơn hai năm và đã nhanh chóng trở thành một cơ chế hợp tác năng động nhất ở tiểu vùng Mê Kông. Đây là cơ chế hợp tác có sự tham gia của tất cả các nước trong tiểu vùng, với các trụ cột, lĩnh vực ưu tiên hợp tác rộng, đặc biệt là cam kết hỗ trợ tài chính mạnh mẽ từ Trung Quốc. Sự phát triển nhanh của Hợp tác Mê Kông – Lan Thương là vấn đề quan tâm của các nước thành viên, thu hút sự chú ý của các nước liên quan. Bài viết sẽ phân tích lợi ích, mục tiêu của các nước khi tham gia Hợp tác Mê Kông – Lan Thương và những xu hướng phát triển lớn có tác động đến hợp tác tiểu vùng. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra một số nhận định về triển vọng phát triển của Hợp tác Mê Kông – Lan Thương trong thời gian tới.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Quốc tế;Số 03 .- Tr.64-82-
dc.subjectMê Kôngvi_VN
dc.subjectLan Thươngvi_VN
dc.subjectMLCvi_VN
dc.subjectTrung Quốcvi_VN
dc.subjectHợp tác tiểu vùngvi_VN
dc.titleHợp tác Mê Kông – Lan Thương: Những nhân tố tác động và triển vọng phát triểnvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Quốc tế

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
7.75 MBAdobe PDF
Your IP: 3.16.48.181


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.