Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/35915
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorPhạm, Văn Dương-
dc.date.accessioned2020-10-06T08:34:03Z-
dc.date.available2020-10-06T08:34:03Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0866-7632-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/35915-
dc.description.abstractCuối thế kỷ XIX - đầu thể kỷ XX, nhất là giai đoạn sau Cách mạng tháng Mười Nga, nhờ ứng dụng những thành tựu của khoa học, kỹ thuật vào quá trình sản xuất, nền kinh tế các nước tư bản phương Tây có sự phát triển vượt bậc, đời sống vật chất của người lao động được nâng cao. Trong hoàn cảnh đó, khoa học, kỹ thuật được xem như chiếc chìa khóa vạn năng, có thể giải quyết mọi vấn đề của xã hội. Tuy nhiên, dưới con mắt của H.Marcuse cũng như các nhà triết học thuộc trường phái Frankfurt - một tập thể tiêu biểu của chủ nghĩa Mác phương Tây, sự phát triển của kinh tế và khoa học, kỹ thuật trong chủ nghĩa tư bản hiện đại không giúp nó thay đổi được thuộc tinh bản chất là bóc lột và làm tha hóa con người. Trái ngược với sự phát triển cao của nền văn minh vật chất, giai cấp lao động trong xã hội tư bản hiện đại vẫn chỉ là “những nô lệ thăng hoa” mà thôi. H.Marcuse đã chỉ rõ những nguyên nhân gây ra sự tha hóa của con người trong xã hội công nghiệp phát triển trên nhiều bình diện. Sự phân tích của ông giúp chúng ta có một cái nhìn toàn diện hơn về vai trò của khoa học, kỹ thuật, cũng như việc xác định vị trí con người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Triết học;Số 10 .- Tr.84-90-
dc.subjectHarbert Marcusevi_VN
dc.subjectSự tha hóavi_VN
dc.subjectCon ngườivi_VN
dc.subjectXã hội tư bảnvi_VN
dc.titleQuan niệm của Harbert Marcuse về sự tha hóa của con người trong xã hội tư bản hiện đạivi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Triết học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.71 MBAdobe PDF
Your IP: 3.141.7.7


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.