Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/36463
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorĐoàn, Triệu Long-
dc.date.accessioned2020-10-09T01:55:27Z-
dc.date.available2020-10-09T01:55:27Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0868-3247-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/36463-
dc.description.abstractCùng chung sống và gắn bó với nhau giữa núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ, theo thời gian, những cư dân các dân tộc của đại ngàn Tây Nguyên như Jrai, Ba Na, Ê Đê, M’Nông... đã sáng tạo ra nhiều giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán cho cộng đồng của mình. Một trong những nét văn hóa hết sức đặc sắc đó là tính cố kết cộng đồng. Sự hun đúc và hình thành nên tính cố kết này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Đầu tiên, đó là một ý thức về tộc người mãnh liệt trong mỗi một con dân của cộng đồng dân tộc. Sự ý thức về chính mình với một bản sắc riêng, “nét ăn, nét ở” riêng đã giúp các cộng đồng dân tộc luôn có xu hướng trân trọng, gìn giữ những giá trị mà thế hệ cha ông đã trao truyền. Sự cố kết cộng đồng còn xuất phát từ nhu cầu sinh tồn, chống lại thiên tai, săn bắt thú rừng và bảo vệ mùa màng của các cộng đồng dân tộc ở Tây Nguyên.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Sinh hoạt Lý luận;Số 30 .- Tr.74-77-
dc.subjectTính kết cấu cộng đồngvi_VN
dc.subjectDân tộc thiểu sốvi_VN
dc.subjectChính sách dân tộcvi_VN
dc.subjectTây Nguyênvi_VN
dc.subjectThực thi chính sáchvi_VN
dc.titleVấn đề đặt ra từ cố kết cộng đồng của các dân tộc thiểu số trong qua trình thực thi chính sách dân tộc ở Tây Nguyênvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Sinh hoạt lý luận

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.12 MBAdobe PDF
Your IP: 3.20.224.107


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.