Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/36830
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorPhạm, Phương Thảo-
dc.date.accessioned2020-10-13T08:00:42Z-
dc.date.available2020-10-13T08:00:42Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1859-1477-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/36830-
dc.description.abstractNghiên cứu sử dụng các phế phẩm nông nghiệp để chế tạo vật liệu hấp phụ ứng dụng xử lý kim loại nặng trong nước đang rất được quan tâm hiện nay, bởi tính kinh tế cũng như hiệu quả mà nó mang lại. Đã có nhiều nghiên cứu sử dụng sử dụng rơm rạ, bã trà, cafe... để chế tạo vật liệu hấp phụ. Nghiên cứu này trình bày kết quả nghiên cứu tổng hợp vật liệu hấp phụ từ bã đậu nành, ứng dụng để xử lý ion Pb2* trong nước. Đặc trung cấu trúc, tính chất của vật liệu tổng hợp và vật liệu biến tinh được phân tích xác định bằng các phương pháp chụp ảnh SEM, phổ hồng ngoại IR, kết quả cho thấy quá trình biến tính đã làm thay đổi cấu trúc của vật liệu theo hướng làm tăng tổng diện tích bề mặt vật liệu dẫn tới khả năng hấp phụ tăng. Ảnh hưởng của nồng độ ion Pb2* tới quá trình hấp phụ tuân theo mô hình đường đẳng nhiệt Langmuir với dung lượng hấp phụ cực đại (Omax) của vật liệu đối với ion Pb2+ xác định được là 15,6 mg/g.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Tài nguyên và Môi trường;Số 21 .- Tr.34-36-
dc.subjectNghiên cứu chế tạovi_VN
dc.subjectVật liệu hấp phụvi_VN
dc.subjectBã đậu nànhvi_VN
dc.subjectPb2+ trong nướcvi_VN
dc.titleNghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ bã đậu nành để xử lý Pb2+ trong nướcvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Tài nguyên và Môi trường

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
2.43 MBAdobe PDF
Your IP: 18.119.102.160


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.