Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/38995
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Văn Chính-
dc.contributor.authorĐặng, Công Thuật-
dc.date.accessioned2020-11-06T01:39:02Z-
dc.date.available2020-11-06T01:39:02Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0866-8762-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/38995-
dc.description.abstractTro bay loại F thay thế xi măng theo tỉ lệ khối lượng chất kết dính là 0%, 10%, 20% và 40% trong khi tỉ lệ nước và chất kết dính (N/B) không đổi là 0.42, 0.5 và 0.55 cho ba nhóm 1,2 và 3 tương ứng. Cường độ chịu uốn của các mẫu bê tông được xác định đến 90 ngày. Kết quả cho thấy nằm trong giới hạn nghiên cứu, tro bay tăng độ linh động hỗn hợp bê tông tươi. Tro bay làm suy giảm cường độ chịu uốn của bê tông ở thời gian đầu (90 ngày đối với nhóm mẫu có tỉ lộ N/B là 0.42 và 0.5; 56 ngày đối với nhóm mẫu có tỉ lệ N/B là 0.55), nhưng gia tăng cường độ lâu dài so với mẫu đối chứng không có tro bay. Tỉ lệ tối ưu tro bay thay thế xi măng nằm trong khoảng từ 10% đến 20%.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Xây dựng Việt Nam;Số 625 .- Tr.248-251-
dc.subjectBê tôngvi_VN
dc.subjectTro bayvi_VN
dc.subjectĐộ sụtvi_VN
dc.subjectCường độ chịu kéo uốnvi_VN
dc.titleẢnh hưởng của tro bay đến cường độ chịu kéo uốn của bê tôngvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Xây dựng Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.26 MBAdobe PDF
Your IP: 18.189.189.102


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.