Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/40857
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Văn Đáng-
dc.date.accessioned2020-12-17T01:00:26Z-
dc.date.available2020-12-17T01:00:26Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn2615-9163-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/40857-
dc.description.abstractCho đến những năm đầu thế kỷ 20, mối quan tâm chủ yếu của các phân tích xã hội học chính trị là bản chất của nhà nước, ảnh hưởng của các xung đột trong xã hội đến cấu trúc quyền lực, hoạt động, và vai trò của nhà nước. Những thập kỷ nửa đầu thể kỷ 20 chứng kiến sự thống trị của tiếp cận hành vi trong xã hội học chính trị. Từ những năm I960, giới nghiên cứu xã hội học chính trị đặt trọng tâm vào mối quan hệ giữa nhà nước và xã hội dân sự. Tiến trình hình thành và phát triển của chuyên ngành xã hội học chính trị ở phương Tây đến nay cho thấy, đối tượng nghiên cứu của xã hội học chính trị được xác định là mối quan hệ giữa nhà nước và xã hội. Bài viết đặt ra nhu cầu về việc xác định đối tượng nghiên cứu cùng các chủ đề của xã hội học chính trị gắn với truyền thống phương Đông và bối cảnh Việt Nam đương đại.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Xã hội học;Số 03 .- Tr.85-93-
dc.subjectNhà nướcvi_VN
dc.subjectQuyền lựcvi_VN
dc.subjectQuyền lực chính trịvi_VN
dc.subjectXã hội học chính trịvi_VN
dc.titleĐối tượng nghiên cứu của xã hội học chính trịvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Xã hội học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.84 MBAdobe PDF
Your IP: 3.138.138.202


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.