Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/43052
Nhan đề: Quan điểm của J.P. Sartre và Phật giáo về bản chất con người
Tác giả: Chu, Văn Tuấn
Từ khoá: Quan điểm
J. P. Sartre
Phật giáo
Bản chất người
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo;Số 7 .- Tr.3-13
Tóm tắt: Trên cơ sở trình bày quan điểm của J. p. Sartre - nhà triết học hiện sinh vô thần Pháp - và quan điểm của Phật giáo về bản chất của con người, bài viết đưa ra so sánh những điểm tương đồng và khác biệt giũa hai quan điểm này. Mặc dù J. p. Sartre và Phật giáo có rất nhiều điểm khác nhau, nhung trong quan điểm về bản chất người lại có khá nhiều điểm tương đồng. Tiêu biểu nhất là cả hai quan điểm này đều cho rằng không có bản chất con người được định hình sẵn, cả hai quan điểm đều phủ nhận thuyết tiền định hay định mệnh về bản chất con người. Bản chất con người là do con người tự tạo ra, con người được tự do lựa chọn bản chất cho chính mình. Có thể nói, quan điểm của J. p. Sartre và Phật giáo về bản chất người có ý nghĩa quan trọng trong khẳng định tính chủ thể, đề cao con người. Đây cũng chính là lý do mà J. p. Sartre gọi chủ nghĩa hiện sinh là một học thuyết nhân bản.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/43052
ISSN: 1859-0403
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Tôn giáo

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.44 MBAdobe PDF
Your IP: 44.200.230.43


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.