Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/43107
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Mỹ Hải-
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Thu Dung-
dc.contributor.authorDương, Văn Đoàn-
dc.contributor.authorTrần, Thị Thu Hà-
dc.date.accessioned2021-01-18T01:51:19Z-
dc.date.available2021-01-18T01:51:19Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn1859-4581-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/43107-
dc.description.abstractMai cây (Dendrocalamus yunnannicus Hsueh et D.Z.Li) là một loài thuộc họ tre trúc có giá trị kinh tế lớn. Loài này có thể nhân giống vô tính hiệu quả bằng phương pháp chiết cành. Nghiên cứu thử nghiệm các loại kích thích sinh trưởng (KTST) IBA, IAA và NAA ở các nồng độ 100 ppm, 200 ppm và 300 ppm ở vụ xuân và vụ đông. Kết quả, sử dụng chất KTST NAA (200 ppm) cho kết quả cao nhất, gồm: tỷ lệ cành chiết ra chồi 92,22%; số chồi trung bình đạt 6,40; tỷ lệ ra rễ đạt 97,78%; số rễ trung bình/cành đạt 19,55 rễ và chiều dài rễ trung bình đạt 9,55cm; tỷ lệ xuất vườn đạt 86,67%. Vụ đông, sử dụng chất kích thích sinh trưởng NAA ở nồng độ 200 ppm cũng cho kết quả cao nhất nhưng các chỉ số đều thấp hơn so với vụ xuân. Kết quả này góp phần hoàn thiện quy trình nhân giống vô tính cho loài Mai cây nhằm đáp ứng nhu cầu giống phát triển loài này ở vùng miền núi phía Bắc, Việt Nam.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn;Số 394 .- Tr.79-85-
dc.subjectMai câyvi_VN
dc.subjectNhân giống vô tínhvi_VN
dc.subjectChiết cànvi_VN
dc.titleNghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong nhân giống vô tính Mai cây (Dendrocalamus yunnannicus Hsueh et D.Z.Li)vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.81 MBAdobe PDF
Your IP: 18.218.157.107


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.