Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/44965
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorPhó, Thị Kim Chi-
dc.contributor.authorHoàng, Thị Minh Hà-
dc.date.accessioned2021-02-26T02:25:26Z-
dc.date.available2021-02-26T02:25:26Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0866-7120-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/44965-
dc.description.abstractViệt Nam hiện có 6 vùng kinh tế - xã hội (KT-XH) được chia theo các nhóm tính tương đối đồng nhất về điều kiện tự nhiên, văn hóa, dân tộc, cũng như phù hợp với khả năng quản lý trên góc độ tư vấn và lập quy hoạch phát triển. Thời gian qua, các vùng đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, các vùng vẫn chưa phát huy được lợi thế cạnh tranh trong phát triển; sự chênh lệch trong phát triển kinh tế giữa các vùng vẫn còn lớn (GRDP hai vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) và Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) chiếm đến trên 60% GDP toàn quốc). Các hạn chế này cần được khắc phục trong tương lai để có thể phát triển tốt lợi thế cạnh tranh cua các vùng KT-XH ở Việt Nam.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Kinh tế Dự báo;Số 31 .- Tr.18-22-
dc.subjectLợi thế cạnh tranhvi_VN
dc.subjectVùng kinh tếvi_VN
dc.titlePhát triển lợi thế cạnh tranh các vùng kinh tế - xã hội ở Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Kinh tế và Dự báo

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.2 MBAdobe PDF
Your IP: 18.117.9.138


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.