Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/47455
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Trần Quốc Công-
dc.date.accessioned2021-03-19T02:18:33Z-
dc.date.available2021-03-19T02:18:33Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn1859-3879-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/47455-
dc.description.abstractHiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được xem là một trong những hiệp định thương mại thế hệ mới mà khi Việt Nam tham gia sẽ tạo thành một tiền đề quan trọng để thúc đẩy cải cách các thể chế theo cam kết và chuẩn mực chung của kinh tế thế giới. Nội dung của Hiệp định này không còn gói gọn trong các lĩnh vực truyền thống như thương mại hàng hóa, dịch vụ hay sở hữu trí tuệ mà còn yêu cầu các quốc gia ký kết phải mở cửa một cách sâu rộng trong nhiều lĩnh vực khác. Một trong số đó là các cam kết liên quan đến thương mại điện tử. Vì thế, khi CPTPP có hiệu lực, những quy định về thương mại điện tử được giữ nguyên lại từ TPP-12 đặt ra cho Việt Nam những yêu cầu nhất định phải tuân thủ đồng thời tìm kiếm những giải pháp pháp lý trong nước nhằm chóng lại những rủi ro đến từ quá trình hội nhập trong lĩnh vực thương mại điện tử.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam;Số 06 .- Tr.60-70-
dc.subjectCPTPPvi_VN
dc.subjectThương mại điện tửvi_VN
dc.subjectThực trạng áp dụng pháp luậtvi_VN
dc.titleQuy định của CPTPP về thương mại điện tử và thách thức đối với Việt Nam trong bối cảnh hiện tạivi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học Pháp lý

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.62 MBAdobe PDF
Your IP: 18.224.61.12


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.