Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/51069
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Thanh Vân-
dc.contributor.authorHoàng, Văn Chung-
dc.date.accessioned2021-04-16T03:24:34Z-
dc.date.available2021-04-16T03:24:34Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn1859-0403-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/51069-
dc.description.abstractDi sản văn hóa vật thể, trong đó có các di tích tôn giáo, tín ngưỡng là những chứng tích của nền văn hóa Việt Nam và cũng là nơi bảo lưu truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mau chóng của đất nước, nhiều công trình kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng - những “không gian thiêng" - đang phải đối mặt với các nguy cơ bị xâm lấn, phá hủy, xuống cấp, hoặc thu hẹp về diện tích. Những năm sau đổi mới (1986), hoạt động bảo tồn những di sản văn hóa nói chung, các di tích tôn giáo, tín ngưỡng nói riêng đã diễn ra như một phong trào rộng khắp, đặc biệt là ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Kết quả là nhiều công trình được phục dựng, tôn tạo, trùng tu trở nên rộng, đẹp và bền vững hơn. Nhưng thực tiễn của hoạt động này phát sinh nhiều vấn đề cần được liên tục nhận diện và phân tích. Dựa vào các dữ liệu mới thu thập được, bài viết trình bày những vấn đề chính trong hoạt động bảo tồn di tích tín ngưỡng tại Hà Nội trong những năm gần đây.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Tôn giáo;Số 08 .- Tr.96-113-
dc.subjectDi tích tính ngưỡngvi_VN
dc.subjectBảo tồnvi_VN
dc.subjectHà Nộivi_VN
dc.titleMột số vấn đề về công tác bảo tồn di tích tính ngưỡng ở Hà Nội hiện nayvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Tôn giáo

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.73 MBAdobe PDF
Your IP: 13.59.230.20


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.