Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/53454
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorValco, Michal-
dc.date.accessioned2021-05-24T09:08:38Z-
dc.date.available2021-05-24T09:08:38Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0866-7632-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/53454-
dc.description.abstractVới tư cách là một hiện tượng xuất hiện gần đây trong lịch sử nhân loại, “Chủ nghĩa duy khoa học” là sự tin tưởng mãnh liệt nhưng thiếu chứng cớ để xác thực rằng “khoa học hiện đại, theo mô hình khoa học tự nhiên, là nguồn gốc duy nhất của tri thức chân thực” (lan Hutchinson). Vì vậy, bất cử điều gì không thể kiểm chứng hoặc kiểm sai bằng phương pháp khoa học sẽ không phải là “tri thức thực sự” và rốt cuộc, sẽ bị loại bở. Đồng tình với phê phán cùa Charles Taylor về cái gọi là “khung nội tại”, tôi cho rằng tuyên bố của Hutchinson không phải là một niềm tin khoa học, mà đúng hơn, đó là một niềm tin triết học, một giả định tiên nghiệm, một tuyên bố siêu hình không thề kiểm chứng hoặc kiểm sai được bằng phương pháp khoa học. Tư duy khoa học cũng là một hoạt động nhận thức gồm dự đoán, mô hình hóa và xác nhận các lý thuyết dựa trên sự tương ứng của những lý thuyết này với thực tại đã được nhận thức (và trải nghiệm)...vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Triết học;Số 02 .- Tr.46-58-
dc.subjectChủ nghĩa duy khoa họcvi_VN
dc.subjectNhận thức luậnvi_VN
dc.subjectTự sựvi_VN
dc.subjectKhoa họcvi_VN
dc.subjectPhương pháp khoa họcvi_VN
dc.titleNhững phản tư phê phán về khoa học tiêm năng và cám dỗvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Triết học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.26 MBAdobe PDF
Your IP: 18.191.84.33


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.