Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/53841
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorTrương, Quang Lâm-
dc.contributor.authorLương, Bích Thủy-
dc.contributor.authorPhan, Thị Kim Ngân-
dc.date.accessioned2021-05-28T02:42:46Z-
dc.date.available2021-05-28T02:42:46Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn1859-0098-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/53841-
dc.description.abstractTình trạng hiếm muộn còn đem lại nhiều trải nghiệm căng thẳng, đau khổ và áp lực cho người hiếm muộn. Nghiên cứu này phân tích mức độ căng thẳng của 395 nam giới hiếm muộn ở 3 thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh (có độ tuổi trung hình là 33,1 tuổi; SD = 4,98), thời gian kết hôn lừ trên 1 năm đến 25 năm (thời gian kết hôn trung hình là 5,27 năm; SD = 3,84). Phương pháp chính được sử dụng là nghiên cứu tài liệu và điều tra bằng bảng hỏi vấn đề sinh sản (Pertility problem inventory - FPI). Kết quả cho thấy, nam giới hiếm muộn bị căng thẳng ở mức độ trung hình. Khía cạnh căng thẳng cao nhất là trong nhu cầu có con và ít căng thẳng nhất trong đời sống tình dục. Kết quả cũng chỉ ra sự khác biệt về mức độ căng thẳng tâm lý của nam giới hiếm muộn theo địa bàn khảo sát, nơi cư trú và theo trình độ học vấn.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Tâm lý học;Số 03 .- Tr.28-43-
dc.subjectNam giớivi_VN
dc.subjectHiếm muộnvi_VN
dc.subjectTâm lývi_VN
dc.titleCăng thẳng tâm lý ở nam giới hiếm muộnvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Tâm lý học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.3 MBAdobe PDF
Your IP: 3.129.39.252


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.