Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/552
Nhan đề: Tư tưởng triết học chính trị Hy Lạp cổ đại
Tác giả: Nguyễn, Thị Thanh Huyền
Từ khoá: Triết học chính trị
Hy Lạp cổ đại
Con người
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Khoa học Xã hội Việt Nam;Số1 .- Tr.99-104
Tóm tắt: Tư tưởng chính trị Hy Lạp cổ đại đạt đến sự phát triển cực thịnh của thế kỷ V trước Công nguyên (TCN) với tên tuổi của Platon và Aristotle. Tư tưởng đó dựa trên quan niệm cho rằng con người là thực thể xã hội, không thể sống bên ngoài xã hội, cần tham gia vào các hoạt động cộng đồng. Ở thế kỷ IV (TCN), quan niệm đó bị thay thế bởi quan niệm đề cao con người cá nhân. Tiêu biểu cho đề cao quan niệm con người cá nhân là Epicurus và trường phái khắc kỷ. Theo quan niệm nay, con người về bản chất không thích nghi với việc sống trong cộng đồng. Cuộc sống công cộng không phải là cuộc sống của cá nhân. Hạnh phúc của cá nhân nào, do chính người đó quyết định. Con người cần tránh xa đời sống công cộng, rút lui vào đời sống nội tâm, tìm đến sự bình thản trong tâm hồn.
Định danh: http://172.18.63.105/jspui/handle/123456789/552
ISSN: 1013-4328
Bộ sưu tập: Khoa học Xã hội Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_397.39 kBAdobe PDFXem
Your IP: 3.238.62.124


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.