Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/61249
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Minh Sơn-
dc.date.accessioned2021-08-12T07:31:23Z-
dc.date.available2021-08-12T07:31:23Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn0868-2739-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/61249-
dc.description.abstractSau Hiệp định Genève 1954 về Đông Dương, Campuchia quyết tâm theo đuổi chính sách hòa bình, trung tập dưới sự lãnh đạo của Sihanouk. Tuy nhiên, trong bối cảnh Mỹ dính líu và sa lầy ở Việt Nam, Sihanouk từ chối đi theo Mỹ chống lại phong trào cách mạng Việt Nam. Ngược lại, Sihanouk ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam và đồng ý để Đường mòn Hồ Chí Minh tiếp nối vào lãnh thổ Campuchia, Việt Nam được sử dụng cảng Sihanouk-Ville trong việc tiếp nhận hàng hóa viện trợ vào chiến trường miền Nam, cho phép lực lượng cách mạng đóng quân trên lãnh thổ Campuchia. Chính sách của Sihanouk, gây ra nhiều khó khăn và trở ngại cho việc triển khai các chiến lược của Mỹ ở Việt Nam. Do đó, loại bỏ Sihanouk xóa nền hòa bình, trung lập của Campuchia luôn gắn với chính sách của Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam. Bài viết góp phần làm rõ âm mưu của Mỹ đối với Campuchia giai đoạn 1954 – 1970.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á;Số 07 .- Tr.75-84-
dc.subjectCampuchiavi_VN
dc.subjectTrung lậpvi_VN
dc.subjectSự can thiệp của Mỹvi_VN
dc.titleSự can thiệp của Mỹ vào chính sách hòa bình, trung lập ở Campuchia giai đoạn 1954 – 1970vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Đông Nam Á

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.88 MBAdobe PDF
Your IP: 3.135.199.27


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.