Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/63995
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorDương, Quốc Quân-
dc.contributor.authorVũ, Thị Thu Hương-
dc.date.accessioned2021-09-10T04:13:23Z-
dc.date.available2021-09-10T04:13:23Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn1859-4093-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/63995-
dc.description.abstractMô hình CAPM của W. Sharpe - mô hình nổi tiếng định giá cổ phiếu trong nền kinh tế thị trường hiện đại ra đời vào năm 1964 và là một thành tựu nổi bật của kinh tế học tài chính hiện đại. Lý thuyết tỉ suất lợi nhuận bình quân của Marx được viết vào giữa thế kỷ XIX khi ông phân tích về chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh trong tác phẩm kinh điển, Bộ “Tư bản”. Khoảng cách về thời gian và sự đối lập trong quan điểm chính trị tưởng chừng lý thuyết của hai nhà khoa học này cách xa nhau. Tuy nhiên, có một mối quan hệ chặt chẽ giữa mô hình CAPM và lý thuyết tỉ suất lợi nhuận bình quân của Marx.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán;Số 09 .- Tr.50-53-
dc.subjectMô hìnhvi_VN
dc.subjectĐịnh giávi_VN
dc.subjectTài sảnvi_VN
dc.subjectTỉ suấtvi_VN
dc.subjectLợi nhuậnvi_VN
dc.subjectTư bảnvi_VN
dc.titleMối quan hệ giữa mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) của W. Sharpe với lý thuyết tỉ suất lợi nhuận bình quân của K. Marx trên thị trường Tài chính hiện đạivi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Tài chính Kế toán

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
772.75 kBAdobe PDF
Your IP: 3.136.97.64


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.