Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/70694
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorHuỳnh, Thị Diệu Linh-
dc.contributor.authorHoàng, Thanh Hiền-
dc.date.accessioned2021-12-17T08:40:29Z-
dc.date.available2021-12-17T08:40:29Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn1859-0012-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/70694-
dc.description.abstractTừ sau công cuộc đổi mới kinh tế năm 1986. Việt Nam đã tích cực tham gia và hội nhập vào hoạt động kinh tế toàn cầu thông qua việc đàm phán và ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Một trong các mô hình thường được sử dụng trong các nghiên cứu trên thế giới để đánh giá tác động của các hiệp định thương mại đối với nền kinh tế các nước thành viên là mô hình lực hấp dẫn (Gravity Model - GM). Bài viết này nhằm giải quyết 3 vấn đề: (i) Bài viết cung cấp mô hình GM với hệ thống các biến phù hợp và đã được kiểm nghiệm bằng những nghiên cứu trên các tạp chí có uy tín trên thế giới; (ii) Bài viết đưa ra phương pháp ước lượng phù hợp với dữ liệu có thể thu thập được và đảm bảo cung cấp một kết quả vững và không chệch; (iii) Cuối cùng bài viết cung cấp kết quả ước lượng với số liệu xuất nhập khẩu (XNK) của Việt Nam trong giai đoạn 2005-2017 để minh chứng cho mô hình lý thuyết được đưa ra.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Kinh tế & Phát triển;Số 267 .- Tr.23-33-
dc.subjectFTAvi_VN
dc.subjectMô hình lực hấp dẫnvi_VN
dc.subjectDữ liệu bảngvi_VN
dc.subjectXuất nhập khẩuvi_VN
dc.subjectViệt Namvi_VN
dc.titleTác động của hiệp định thương mại tự do với xuất nhập khẩu Việt Nam: Áp dụng mô hình lực hấp dẫn với các nhân tố cố địnhvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Kinh tế & Phát triển

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
1.76 MBAdobe PDF
Your IP: 3.138.34.223


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.