Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/72592
Nhan đề: Địa chính trị của Tiểu vùng Mê Công mở rộng
Tác giả: Nghiêm, Tuấn Hùng
Từ khoá: GMS
Cạnh tranh
Địa chính trị
Hợp tác
Mỹ
Nhật Bản
Trung Quốc
Năm xuất bản: 2021
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới;Số 08 .- Tr.25-32
Tóm tắt: Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS), bao gồm năm quốc gia Đông Nam Á lục địa và hai tỉnh Vân Nam và Quang Tây của Trung Quốc, là một khu vực có vị trí địa chính trị rất quan trọng và nguôn tài nguyên phong phú. Trong lịch sử, đã không ít lần các nước trong khu vực này chịu áp lực từ các chủ thể là cường quốc từ bên ngoài, thậm chí bị thực dân và nô dịch. Tuy nhiên, sự chú ý danh cho khu vực GMS cho đến nay còn tương đối hạn chế, ít nhất là khi so sánh với sự quan tâm về tình hình biển Đông. Rất thủ vị khi nhìn lại tư tưởng về tác động và sự liên hệ giữa địa lý với chính sách đối ngoại và cạnh tranh quyền lực tại GMS. Điều này rất có ích trong môi trường chiến lược đang biến đổi rất nhanh ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Bằng phương pháp lịch sử và cách tiếp cận địa chính trị, bài viết chỉ ra sự gần gũi về địa lý với Trung Quốc cùng tài nguyên của khu vực GMS với sự can dự, tranh chấp của các cường quốc, từ đó tạo ra một cuộc cạnh tranh về các sáng kiến hợp tác hiện nay. Những cơ chế hợp tác đa phương đó, dù đa dạng và có lợi nhưng cũng còn những mặt trái tồn tại, chẳng hạn như đó là sự mở rộng của cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/72592
ISSN: 0868-2984
Bộ sưu tập: Những vấn đề Kinh tế & chính trị thế giới

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.37 MBAdobe PDF
Your IP: 18.188.175.182


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.