Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/7363
Nhan đề: Chương trình GMS của ADB: 25 năm phát triển và vai trò của các nhà tài trợ
Tác giả: Nguyễn, Hồng Nhung
Từ khoá: ADB
GMS
25 năm phát triển
Chương trình hợp tác kinh tế
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới;Số 03 .- Tr.10-20
Tóm tắt: Trong những năm cuối thập kỷ 1980, đầu thập kỷ 1990, các nước và vùng lãnh thổ thuộc Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng (GMS), bao gồm Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đã gặp phải thách thức lớn – kinh tế tăng trưởng chậm trong bối cảnh sự chia rẽ sau xung đột do lịch sử để lại, nên khả năng thiết lập một khu vực mang tính kết nối với nhau giữa các nước này dường như là không thể. Trước thực trạng đó, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra ý tưởng về chương trình hợp tác kinh tế tiểu vùng nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế xuyên biên giới giữa các nước này. Ý tưởng này đã được các nước liên quan ủng hộ vào năm 1992, nó đã được thông qua với tên gọi Chương trình GMS của ADB. Sau 25 năm hoạt động, Chương trình GMS đã mang lại nhiều tác động tích cực cho các nước thành viên tham gia. Bài viết này tập trung vào việc tổng hợp các thành tựu cơ bản của Chương trình và trên cơ sở đó, chỉ ra vai trò của các nhà tài trợ trong quá trình hoạt động của nó.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/7363
ISSN: 0868-2984
Bộ sưu tập: Những vấn đề Kinh tế & chính trị thế giới

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_1.9 MBAdobe PDFXem
Your IP: 3.138.141.202


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.