Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/78505
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisorPhạm, Thanh Liêm-
dc.contributor.authorBùi, Thị Thúy Quỳnh-
dc.date.accessioned2022-07-15T08:27:04Z-
dc.date.available2022-07-15T08:27:04Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherLV8450,8451/2022-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/78505-
dc.description13tr.vi_VN
dc.description.abstractKhảo sát hiện trạng kỹ thuật, sử dụng thức ăn và hiệu quả tài chính trong mô hình nuôi cá sặc rằn ở tỉnh Cà Mau được thực hiện từ tháng 4 đến tháng 5 năm 2022 thông qua phỏng vấn trực tiếp 60 hộ nuôi. Kết quả cho thấy diện tích nuôi trung bình của các hộ là khoảng 0,51 ha. Nguồn cá giống thường được mua từ các tỉnh khác (60%) và thả nuôi vào tháng 3 hàng năm với mật độ nuôi trung bình là 26,52 con/m2 . Cá được cho ăn bằng thức ăn công nghiệp (40% đạm) và hệ số sử dụng thức ăn FCR là 1,84. Sau 9 tháng nuôi (274 ngày), cá đạt cỡ 6 con/kg và năng suất bình quân đạt 20,9 tấn/ha. Giá thành sản xuất cho 1 kg cá là 36.555 đồng, trong đó chi phí thức ăn chiếm đến 87,8%. Với tổng vốn đầu tư 718 triệu đồng/ha/vụ, lợi nhuận bình quân đạt 389 triệu đồng/ha/vụ và tỉ suất lợi nhuận đạt 0,42 lần. Những hạn chế của nghề nuôi cá sặc rằn hiện nay là thiếu nguồn giống địa phương và giới hạn về kỹ thuật quản lý thức ăn và chất lượng nước.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectNuôi Trồng Thủy Sánvi_VN
dc.titleHiện trạng kỹ thuật và sử dụng thức ăn trong nuôi cá sặc rằn (Trichopodus pectoralis )ở vùng ngọt hóa tỉnh Cà Mauvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Bộ sưu tập: Trường Thủy sản

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
423.24 kBAdobe PDF
Your IP: 3.141.47.163


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.