Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/81654
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorQuảng, Đại Tuyên-
dc.date.accessioned2022-09-12T03:38:55Z-
dc.date.available2022-09-12T03:38:55Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/81654-
dc.description.abstractKhông gian thiêng rất quan trọng trong đời sống của người Chăm ở Việt Nam, đây là nơi trú ngụ của thần (Yang) và gắn với nhiều hoạt động tín ngưỡng. Ở Ninh Thuận, di sản văn hóa Chăm đã được chú trọng để phục vụ du lịch nhằm phát triển kinh tế địa phương, song du lịch tại không gian thiêng cũng có nhiều tác động đến văn hóa tộc người Chăm. Dựa trên dữ liệu thu thập từ năm 2009-2017, nghiên cứu này phân tích các vấn đề nảy sinh từ việc khai thác giá trị văn hóa Chăm ở nơi thiêng để phát triển du lịch. Theo đó, chính quyền địa phương và các cơ quan liên quan đã sáng tạo ra “tính xác thực” hay “sáng tạo truyền thống” văn hóa Chăm nhằm thỏa mãn kỳ vọng của du khách. Điều này đã làm sai lệch văn hóa, gây phản ứng từ cộng đồng Chăm khi nơi thiêng của họ bị xâm phạm quá mức. Do vậy, kết quả nghiên cứu đã nhấn mạnh sự tham gia của chủ thể để đảm bảo hài hòa giữa bảo tồn di sản văn hóa và phát triển du lịch tại nơi thiêng của tộc người thiểu số.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Dân tộc học;Số 01 .- Tr.97-112-
dc.subjectDu lịchvi_VN
dc.subjectTộc người thiểu sốvi_VN
dc.subjectKhông gian thiêngvi_VN
dc.subjectVăn hóa Chămvi_VN
dc.subjectNinh Thuậnvi_VN
dc.titlePhát triển du lịch ở không gian thiêng của người thiểu số: Trường hợp đền tháp Pô Klaong Girai của người Chăm tỉnh Ninh Thuậnvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Dân tộc học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
7.95 MBAdobe PDF
Your IP: 52.15.210.12


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.