Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/8481
Nhan đề: Nghiên cứu ảnh hưởng xúc tác thải của quá trình cracking dầu khí đến tính chất của vật liệu không nung sử dụng đá mi bụi
Tác giả: Lê, Anh Tuấn
Nguyễn, Ninh Thụy
Từ khoá: RFCC
Đá mi bụi
Độ linh động
Cường độ
Co ngót
Geopolymer
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Xây dựng Việt Nam;Số 600 .- Tr.38-43
Tóm tắt: Xúc tác tầng sôi (FCC) là thành phần sử dụng phổ biến trong công nghệ dầu khí. Thành phần xúc tác chứa cấu trúc zeolte của alumina hay alumina-silica. Sau quá trình công nghệ thì xúc tác thải sẽ chứa các thành phần alumino-silicate hoạt tính. Nghiên cứu sử dụng xúc tác thải (RFCC) kết hợp với đá mi bụi để chế tạo vật liệu không nung geopolymer từ nguồn alumino-silicate. Hỗn hợp geopolymer sử dụng RFCC - cốt liệu với tỷ lệ 1-1, 1-2 và 1-3 theo khối lượng. Cốt liệu có sự phối trộn giữa đá mi bụi và cát với tỷ lệ 20, 40,60 80 và 100%. Môi trường dùng để hoạt hóa geopolymer là điều kiện nhiệt độ và nhiệt ẩm. Kết quả thực nghiệm cho thấy thành phần đá mi bụi càng tăng sẽ làm giảm độ linh động và tăng co ngót khô của hỗn hợp RFCC. Cấp phối đá mi bụi giảm linh động đến 50% và tăng co ngót đến 30%. Môi trường dưỡng hộ nhiệt ẩm làm giảm khả năng co ngót đến 15% và giảm độ hút nước tuy nhiên không tác động nhiều đến cường độ của vật liệu dùng đá mi bụi. Khi tăng hàm lượng RFCC từ 25 lên 50% thì ảnh hưởng giảm 8% độ linh động và 10% co ngót và tăng đến 60% cường độ.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/8481
ISSN: 0866-8762
Bộ sưu tập: Xây dựng Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_3.31 MBAdobe PDFXem
Your IP: 18.224.59.231


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.