Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86945
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorHuỳnh, Thế Hiển-
dc.contributor.authorLê, Thành Luân-
dc.contributor.authorBùi, Tiến Thịnh-
dc.date.accessioned2023-05-23T03:05:05Z-
dc.date.available2023-05-23T03:05:05Z-
dc.date.issued2022-12-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86945-
dc.description.abstractSau khoảng thời gian suy nghĩ nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Thiết kế và chế tạo máy in 3D công nghệ FDM” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp. Máy in 3D FDM thuộc về công nghệ in 3D còn được gọi là công nghệ sản xuất đắp dần. Hiểu đơn giản, công nghệ này dùng các máy móc để tạo ra các vật thể thực tế bằng cách đắp dần từng lớp vật liệu lên nhau. Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy in 3D sử dụng công nghệ in FDM, thay đổi một số thiết kế so với một số dòng máy in 3D truyền thống, nâng cao chất lượng mẫu in, tốc độ mẫu in. Đề tài nghiên cứu tổng quan về công nghệ in 3D, nghiên cứu thiết kế cơ cấu truyền động của máy, tính toán phần điện, phần mềm giao tiếp, hỗ trợ lập trình in 3D, tính toán đường chạy nhựa tối ưu. Công nghệ FDM có thể sản xuất các bộ phận của hình học phức tạp và in các phần ổn định theo kích thước, với độ chính xác và lặp lại tốt nhất của bất kỳ công nghệ in 3D nào. Nhóm đã hoàn thành được máy in 3D, các khâu chạy, các động cơ, các truyền động vít me – đai ốc hoạt động một cách trơn tru, ổn định.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Abstract iii Lời cam đoan iv Danh mục hình viii Danh mục bảng xi Danh mục từ viết tắt………………………………………………………. xii Chương 1: Tổng quan đề tài 1 1.1 Giới thiệu về công nghệ in FDM và nhựa PLA 1 1.1.1 Công nghệ in FDM 1 1.1.2 Nhựa PLA 2 1.2 Một số công nghệ và loại nhựa khác 4 1.2.1 Công nghệ in SLA 4 1.2.2 Công nghệ in SLM 5 1.2.3 Công nghệ in SLS 5 1.3 Giới thiệu một số máy in 3D 6 1.3.1 Máy in 3D Prusa i3 6 1.3.2 Máy in 3D Cube 7 1.3.3 Máy in 3D Delta 8 1.4 Mục tiêu của đề tài 9 1.5 Tính cấp thiết của đề tài 10 1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 11 1.7 Phương pháp nghiên cứu 12 Chương 2: BỘ ĐIỀU KHIỂN VÀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH 13 2.1 Quy trình công nghệ 13 2.2 Tổng quát cấu trúc máy in 3D 14 2.3 Bộ điều khiển 18 2.3.1 Board Arduino Mega 2560 R3 CH340 18 2.3.2 Board điều khiển Ramps 1.4 20 2.3.3 Driver stepper motor A4988 và DRV8825 22 2.4 Động cơ bước Servo KH42KM2R015D 24 2.5 Bộ đùn nhựa 26 2.6 Bộ màn Hình LCD 12864 27 2.7 Công tắc hành trình 28 2.8 Truyền động Vít me – Đai ốc 29 2.8.1 Truyền động Vít me – Đai ốc trượt 30 2.8.2 Truyền động Vít me – Đai ốc bi 31 2.9 Truyền động đai 32 Chương 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG 33 3.1 Thông số máy chi tiết 33 3.2 Các phương án thiết kế kết cấu máy 33 3.2.1 Phương án truyền động Cartesian – XZ 33 3.2.2 Phương án kết cấu Robot Delta 34 3.2.3 Phương án truyền động Cartesian – XY 35 3.3 Thiết kế khung máy 36 3.4 Tính toán – thiết kế cụm cơ khí trục Z 37 3.4.1 Tính toán truyền động vít me – đai ốc bi trục Z 37 3.4.2 Tính toán chọn động cơ trục Z 42 3.4.3 Khớp nối 46 3.5 Thiết kế - tính toán cụm cơ khí trục X và Y 48 3.5.1 Thông số cụm trục X và Y 48 3.5.2 Lựa chọn bộ truyền 48 3.5.3 Thiết kế sơ bộ trục X và Y 49 3.5.4 Tính toán động cơ trục X và Y 49 3.6 Tính toán – thiết kế phần điện 51 3.6.1 Khối nguồn 51 3.6.2 Sơ đồ điện tổng quát 53 3.7 Lưu đồ thuật toán 53 3.7.1 Lưu đồ thuật toán tổng quát 54 3.7.2 Lưu đồ thuật toán nhiệt độ 55 3.7.3 Lưu đồ thuật toán tốc độ quạt 55 3.7.4 Lưu đồ thuật toán chế độ Autohome 56 3.7.5 Lưu đồ thuật toán di chuyển các trục 57 Chương 4: PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN VÀ KẾT QUẢ 58 4.1 Thiết lập thông số phần cứng 58 4.2 Phần mềm tạo mẫu 3D 62 4.2.1 Giới thiệu phần mềm Autocad 62 4.2.2 Một vài lệnh tạo mẫu nhanh trên Autocad 62 4.3 Phần mềm điều chỉnh các thông số in 67 4.3.1 Giới thiệu phần mềm Ultimaker Cura 67 4.3.2 Các thông số cơ bản cần hiệu chỉnh 68 4.3.3 Các kiểu chạy nhựa 76 4.4 Mô hình thực tế 77 4.5 Các bước hoàn thành sản phẩm in cơ bản 77 4.6 Nâng cấp chức năng cần thiết cho máy in 3D 80 4.7 Những kết quả đạt được 82 4.7.1 Về mặt mô hình 82 4.7.2 Về mặt lý thuyết – chương trình điều khiển 82 4.7.3 Kinh nghiệm và kiến thức thực tế 83 4.8 Những thách thức của đề tài 83 4.8.1 Những hạn chế của đề tài 83 4.8.2 Những khó khăn gặp phải khi thực hiện 83 4.9 Hướng phát triển đề tài 83 4.10 Kết luận 84vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectKỹ thuật điều khiển & tự động hóavi_VN
dc.titleTHIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN 3D CÔNG NGHỆ FDMvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Bách khoa

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
5.19 MBAdobe PDF
Your IP: 18.222.130.120


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.