Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/96716
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNgô, Đức Chiến-
dc.date.accessioned2024-02-28T07:37:21Z-
dc.date.available2024-02-28T07:37:21Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn1859-3666-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/96716-
dc.description.abstractThông qua kết quả khảo sát từ 289 cá nhân là các công nhân viên chức trên địa bàn TP. Đà Nẵng, nghiên cứu này đã áp dụng các lý thuyết nền tảng, các kết quả nghiên cứu đi trước trong việc phân tích và đánh giá tác động của Động lực dịch vụ công đến Sự hài lòng công việc và Hành vi công dân tổ chức của công chức. Kết hợp các phép phân tích cơ bản trong nghiên cứu định lượng như thống kê, đánh giá độ tin cậy Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố EFA & CFA, mô hình SEM từ các phần mềm SPSS và AMOS. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) Động lực dịch vụ công (thể hiện qua các nhân tố thành phần: Lý do dành cho cộng đồng, Tình cảm cộng đồng, Tiêu chuẩn cộng đồng) tác động tích cực đến Sự hài lòng công việc; (2) Động lực dịch vụ công (thể hiện qua các nhân tố thành phần: Lý do dành cho cộng đồng, Tình cảm cộng đồng, Tiêu chuẩn cộng đồng) tác động tích cực đến Hành vi công dân tổ chức và (3) Sự hài lòng công việc tác động tích cực đến Hành vi công dân tổ chức.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Thương mại;Số 173 .- Tr.99-116-
dc.subjectĐộng lực dịch vụ côngvi_VN
dc.subjectSự hài lòng công việcvi_VN
dc.subjectHành vi công dânvi_VN
dc.titleVai trò của động lực dịch vụ công trong việc nâng cao hành vi công dân tổ chức của công chức trên địa bàn thành Phố Đà Nẵngvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học Thương mại (Journal of Trade science)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
9.04 MBAdobe PDF
Your IP: 3.139.105.83


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.