Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/97083
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorTrần, Thị Thắm-
dc.date.accessioned2024-03-03T13:09:18Z-
dc.date.available2024-03-03T13:09:18Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.issn1859-1914-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/97083-
dc.description.abstractViệt Nam là quốc gia ven biển, có bờ biển dài trên 3.260 km với diện tích các vùng lãnh hải thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán trên 1 triệu km². Với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và trên 3000 đảo, quần đảo khác. Tuy nhiên, những năm qua kinh tế biển Việt Nam vẫn chưa phát huy được hết vai trò của mình. Để thực hiện Nghị quyết 36-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII ngày 22-10-2018 "Về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045”. Chính phủ cần phải có những quan điểm, định hướng và giải pháp phù hợp với đặc thù của vùng kinh tế, xã hội, môi trường và quốc phòng an ninh một cách hiệu quả. Nội dung bài viết phân tích những thuận lợi, khó khăn trong phát triển kinh tế biển ở Việt Nam và đưa ra một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam trong xu hướng hội nhập.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Kế toán và Kiểm toán;Số 223 .- Tr.104-108,117-
dc.subjectChính sáchvi_VN
dc.subjectPhát triển bền vữngvi_VN
dc.subjectKinh tế biểnvi_VN
dc.titleGiải pháp hoàn thiện chính sách phát triển bền vững kinh tế biển Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Kế toán và Kiểm toán

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.22 MBAdobe PDF
Your IP: 18.218.147.56


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.