Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/11088
Nhan đề: Vài nét về giám sinh trường Quốc Tử Giám (từ thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX)
Tác giả: Trịnh, Thị Hà
Từ khoá: Quốc Tử Giám
Giám sinh
Quốc học Đường
Việt Nam
Nho học
Sùng Nho
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử;Số 03 .- Tr.32-48
Tóm tắt: Trong suốt thời gian hoạt động, trường Quốc Tử Giám đã có vai trò rất quan trọng trong việc giảng dạy đạo sách Thánh hiền để "mở con đường sùng Nho thịnh vượng cho muôn đời", đào tạo nhân tài và cung cấp đội ngũ trí thức Nho học cho bộ máy chính quyền trung ương. Nhận thức được chức năng giáo dục quan trọng đó, các triều đại quân chủ Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách quan trọng đối với trường Quốc Tử Giám, trong đó việc tuyển chọn đối tượng vào học rất quan tâm. Vậy học sinh học trong trường Quốc Tử Giám bao gồm những thành phần nào, nhà nước có những quy định gì về độ tuổi, thời gian học tập, nội dung, chương trình, cách thức học tạp cũng như các ân điển dành cho họ. Những chính sách đó có những thay đổi như thế nào qua các triều đại, bài viết này sẽ góp phần làm sáng tỏ vấn đề đó.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn:8080//jspui/handle/123456789/11088
ISSN: 0866-7497
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Lịch sử

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_1.15 MBAdobe PDFXem
Your IP: 18.216.34.146


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.