Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/100571
Nhan đề: Nghiên cứu tái thiết Điện Cần Chánh, Hoàng Thành Huế - Di sản văn hóa thế giới. Phần 4: Phương pháp luận nghiên cứu tại thiết Điện Cần Chánh
Tác giả: Lê, Vĩnh An
Takeshi, Nakagawa
Nguyễn, Thế Sơn
Từ khoá: Di sản văn hoá thế giới
Nghiên cứu tái thiết
Hoàng Thành Huế
Điện Cần Chánh
Năm xuất bản: 2023
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Kiến trúc;Số 333 .- Tr.63-67
Tóm tắt: Diễn biến quốc tế về bảo tồn di sản văn hóa ở khu vực Châu Á vào những năm 1993-1996, cụ thể là sự ra đời của Công ước Nara 1994 (Nara Documents on Authenticity) và sự kiện Hoàng Cung Nara (Heijoukyo, Nara) được công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới đã tạo động lực và nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho Việt Nam trong việc hun đúc ý tưởng tái thiết những công trình di sản kiến trúc có giá trị bị mất mà Việt Nam đã tham gia ký kết trở thành thành viên của Công ước Di sản Thế giới năm 1987. Tiếp theo những bài viết nghiên cứu trước đây, trong bài viết này, trên cơ sở vận dụng lý luận, kinh nghiệm trùng tu di sản kiến trúc và điều kiện về thiết bị công nghệ, chúng tôi đề xuất Phương pháp luận Nghiên cứu Tái thiết Điện Cần Chánh gồm 9 hướng tiếp cận nghiên cứu và 4 phương pháp phân tích theo nguyên tắc “Tứ Định” (định tính, định lượng, định hình và định giá trị) làm nền tảng cho việc triển khai các hạng mục nghiên cứu theo định hướng bảo tồn của dự án tái thiết ngôi điện này.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/100571
ISSN: 0866-8617
Bộ sưu tập: Kiến trúc

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.03 MBAdobe PDF
Your IP: 3.144.28.90


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.