Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/101067
Nhan đề: Ảnh hưởng của chiều dày mẫu trong thí nghiệm ép đùn tới thông số lưu biến của vữa tươi
Tác giả: Nguyễn, Quốc Đạt
Võ, Văn Bạc
Nguyễn, Đình Duy
Phan, Văn Tiến
Từ khoá: Chiều dày mẫu
Thí nghiệm ép đùn
Vữa tươi
Lưu biến
Năm xuất bản: 2024
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Cầu đường Việt Nam;Số 1+2 .- Tr.38-44
Tóm tắt: Bài viết đã trình bày các kết quả thí nghiệm ép kéo ở nhiều tốc độ ép, tốc độ kéo và chiều dày vữa khác nhau, có thể thấy rằng phương pháp này rất hiệu quả để đánh giá các tính chất của vật liệu xây dựng ở trạng thái tươi, bao gồm vữa. Nghiên cứu có một số kết luận như sau: (1) Ở tốc độ ép lớn, vật liệu luôn đồng nhất trong quá trình thí nghiệm, không có sự rút nước xảy ra. Ở tốc độ ép thấp, sự rút nước xảy ra từ từ trong quá trình thí nghiệm và sự không đồng nhất của vật liệu xảy ra. Ở giai đoạn cuối của quá trình ép chậm, phần tâm của vật liệu ép sẽ khô hơn so với ghi nhận được ở quá trình ép nhanh. (2) Khi thi công vật liệu vữa tươi như lát gạch, ốp tường, xây tường nhà, chiều dày lớp vữa thi công càng lớn thì khả năng chống lại sự bóc tách của nó càng giảm đi. Nghiên cứu này cho thấy chiều dày tối ưu là h = 2mm.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/101067
ISSN: 1859-459X
Bộ sưu tập: Cầu đường Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.2 MBAdobe PDF
Your IP: 18.117.74.47


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.