Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/101067
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Quốc Đạt-
dc.contributor.authorVõ, Văn Bạc-
dc.contributor.authorNguyễn, Đình Duy-
dc.contributor.authorPhan, Văn Tiến-
dc.date.accessioned2024-05-30T08:36:56Z-
dc.date.available2024-05-30T08:36:56Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.issn1859-459X-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/101067-
dc.description.abstractBài viết đã trình bày các kết quả thí nghiệm ép kéo ở nhiều tốc độ ép, tốc độ kéo và chiều dày vữa khác nhau, có thể thấy rằng phương pháp này rất hiệu quả để đánh giá các tính chất của vật liệu xây dựng ở trạng thái tươi, bao gồm vữa. Nghiên cứu có một số kết luận như sau: (1) Ở tốc độ ép lớn, vật liệu luôn đồng nhất trong quá trình thí nghiệm, không có sự rút nước xảy ra. Ở tốc độ ép thấp, sự rút nước xảy ra từ từ trong quá trình thí nghiệm và sự không đồng nhất của vật liệu xảy ra. Ở giai đoạn cuối của quá trình ép chậm, phần tâm của vật liệu ép sẽ khô hơn so với ghi nhận được ở quá trình ép nhanh. (2) Khi thi công vật liệu vữa tươi như lát gạch, ốp tường, xây tường nhà, chiều dày lớp vữa thi công càng lớn thì khả năng chống lại sự bóc tách của nó càng giảm đi. Nghiên cứu này cho thấy chiều dày tối ưu là h = 2mm.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Cầu đường Việt Nam;Số 1+2 .- Tr.38-44-
dc.subjectChiều dày mẫuvi_VN
dc.subjectThí nghiệm ép đùnvi_VN
dc.subjectVữa tươivi_VN
dc.subjectLưu biếnvi_VN
dc.titleẢnh hưởng của chiều dày mẫu trong thí nghiệm ép đùn tới thông số lưu biến của vữa tươivi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Cầu đường Việt Nam

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
5.2 MBAdobe PDF
Your IP: 3.15.240.208


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.