Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/101567
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorTrần, Chí Chinh-
dc.date.accessioned2024-06-04T08:54:08Z-
dc.date.available2024-06-04T08:54:08Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn2615-9813-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/101567-
dc.description.abstractPhát triển ngân hàng số không chỉ giúp cho các ngân hàng thương mại (NHTM) có thể đổi mới toàn diện hoạt động kinh doanh ngân hàng, chúng còn đem lại lợi ích rất lớn đối với hoạt động quản trị rủi ro, đặc biệt là quản trị rủi ro thông qua việc sử dụng công cụ phái sinh tín dụng (PSTD). Vậy vấn đề đặt ra đó là những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển ngân hàng số? Lợi ích của sự phát triển ngân hàng số đến việc sử công cụ PSTD. Mục tiêu của bài viết này là phân tích những thuận lợi và khó khăn của các NHTM Việt Nam trong việc phát triển ngân hàng số, qua đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy nhanh tốc độ khuếch tán sự đổi mới thông qua việc phát triển ngân hàng số tại các NHTM Việt Nam. Để thực hiện được mục tiêu này, tác giả đã sử dụng phương pháp tổng hợp và phương pháp thống kê mô tả, khác với Briggs (2019), Khrennikova (2019). Kết quả nghiên cứu cho thấy, bên cạnh một số thuận lợi, những khó khăn lớn nhất của các NHTM Việt Nam đối với việc phát triển ngân hàng số liên quan đến sự nhận thức và sự phát triển của đội ngũ nguồn nhân lực về ngân hàng số.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á;Số 183 .- Tr.96-105-
dc.subjectNgân hàng sốvi_VN
dc.subjectKhuếch tán sự đổi mớivi_VN
dc.subjectPhái sinh tín dụngvi_VN
dc.titlePhát triển ngân hàng số: Nền tảng để sử dụng hiệu quả công cụ phái sinh tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Kinh tế & Ngân hàng Châu Á (Công nghệ Ngân hàng)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
2.55 MBAdobe PDF
Your IP: 3.149.24.70


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.