Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/102556
Nhan đề: | Tác động của hoạt động cho vay ngang hàng đến tính tự bền vững hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô |
Tác giả: | Đoàn, Thanh Hà Đặng, Trí Dũng |
Từ khoá: | Tài chính vi mô Cho vay ngang hàng Fintech Tự bền vững hoạt động |
Năm xuất bản: | 2023 |
Tùng thư/Số báo cáo: | Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á;Số 206 .- Tr.5-17 |
Tóm tắt: | Trong môi trường hệ thống tài chính ngày càng phát triển cùng với sự ra đời của các nền tảng công nghệ mới, các tổ chức tài chính vi mô (TCTCVM) đang đối mặt với nhiều thách thức mới. Trong đó, hoạt động cho vay ngang hàng (Peer to Peer Lending - P2P Lending) là một trong những nền tảng tạo ra sức ép cạnh tranh cho các TCTCVM. Nghiên cứu thực hiện nhằm làm rõ tác động của hoạt động P2P Lending đến tính bền vững hoạt động của các TCTCVM. Bài viết thực hiện dựa trên mẫu số liệu các TCTCVM thuộc 123 quốc gia và vùng lãnh thổ, được thu thập từ Mixmarket, World Development Indicators và Cambride Alternative Finance Benchmarks giai đoạn 2011–2019. Nghiên cứu sử dụng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát (Generalized Least Square-GLS) để ước lượng mô hình. Kết quả nghiên cứu cho rằng, P2P Lending tác động tiêu cực đến khả năng tự bền vững (TBV) hoạt động của các TCTCVM. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu còn cho thấy tăng trưởng cho vay, tỷ lệ người vay là phụ nữ, thời gian hoạt động và tỷ lệ lạm phát tác động có ý nghĩa tích cực. Trong khi đó, tỷ lệ nợ xấu tác động tiêu cực đến TBV hoạt động của các tổ chức này. |
Định danh: | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/102556 |
ISSN: | 2615-9813 |
Bộ sưu tập: | Kinh tế & Ngân hàng Châu Á (Công nghệ Ngân hàng) |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ Giới hạn truy cập | 7.1 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 18.219.127.59 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.