Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/102850
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DC | Giá trị | Ngôn ngữ |
---|---|---|
dc.contributor.author | Phạm, Thanh Hằng | - |
dc.date.accessioned | 2024-06-13T08:57:36Z | - |
dc.date.available | 2024-06-13T08:57:36Z | - |
dc.date.issued | 2022 | - |
dc.identifier.issn | 1859-3917 | - |
dc.identifier.uri | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/102850 | - |
dc.description.abstract | Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (Hiệp định RCEP) là hiệp định thương mại tự do được ký kết giữa 10 nước ASEAN và 5 nước đối tác (bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Australia và New Zealand). Hiệp định RCEP chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2020 đã đặt ra yêu cầu cấp bách đối với Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết liên quan đến lĩnh vực tự vệ thương mại. Bài viết phân tích nội dung các quy định của Hiệp định RCEP về phòng vệ thương mại, phân tích sự khác biệt giữa các quy định của Hiệp định RCEP với pháp luật hiện hành của Việt Nam, đồng thời đưa ra các khuyến nghị nhằm hoàn thiện việc thực thi các quy định về phòng vệ thương mại theo Hiệp định RCEP tại Việt Nam. | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.relation.ispartofseries | Tạp chí Giáo dục và Xã hội;Số 131 .- Tr.124-130 | - |
dc.subject | Phòng vệ thương mại | vi_VN |
dc.subject | Hiệp định RCEP | vi_VN |
dc.title | Thực thi các quy định về tự vệ thương mại theo Hiệp định RCEP - một số đề xuất với Việt Nam | vi_VN |
dc.type | Article | vi_VN |
Bộ sưu tập: | Giáo dục và Xã hội |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ Giới hạn truy cập | 2.82 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 3.144.224.116 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.