Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/102937
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Văn Tròn-
dc.date.accessioned2024-06-14T03:38:36Z-
dc.date.available2024-06-14T03:38:36Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn0868-3522-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/102937-
dc.description.abstractTư pháp phục hồi tiếp cận “công lí” tập trung vào việc sửa chữa những tổn hại do hành vi phạm tội và xung đột gây ra, thấu hiểu và đáp ứng yêu cầu của các bên liên quan (trong phạm vi có thể) với sự tham gia của cộng đồng, nhằm mục đích khôi phục, chữa lành những tổn thương và mang lại hạnh phúc cho những người bị ảnh hưởng, trả lại sự an toàn cho cộng đồng. Tư pháp phục hồi ưu tiên áp dụng hoà giải, lấy nạn nhân và người phạm tội làm trung tâm trong quá trình giải quyết xung đột. Mô hình này áp dụng khá phổ biến ở các quốc gia châu Âu, đặc biệt là ở Đức. Bài viết phân tích tư pháp phục hồi trong pháp luật hình sự của Đức mà trọng tâm là hoà giải giữa nạn nhân và người phạm tội. Trên cơ sở đó, bài viết chỉ ra những ưu điểm của mô hình tư pháp phục hồi thông qua hòa giải, bồi thường ở Đức; thẩm quyền áp dụng, đối tượng, phạm vi, tiêu chí, điều kiện áp dụng tư pháp phục hồi đồng thời phân tích sự phù hợp và đề xuất bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Luật học;Số 07 .- Tr.49-64-
dc.subjectTư pháp phục hồivi_VN
dc.subjectHòa giải nạn nhân - người phạm tộivi_VN
dc.subjectLuật hình sự Đứcvi_VN
dc.subjectBài học kinh nghiệmvi_VN
dc.titleTư pháp phục hồi trong pháp luật hình sự Đức và kinh nghiệm cho Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Luật học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
11.17 MBAdobe PDF
Your IP: 3.15.214.244


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.