Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/102978
Nhan đề: Pháp luật về phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam - một số bất cập và hướng hoàn thiện
Tác giả: Nguyễn, Thị Tình
Từ khoá: Năng lượng tái tạo
Phát triển năng lượng tái tạo
Pháp luật về phát triển năng lượng tái tạo
Điện gió
Điện mặt trời
Điện sinh khối
Năm xuất bản: 2023
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Luật học;Số 11 .- Tr.78-92
Tóm tắt: Năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng sạch, tự nhiên, liên tục được bổ sung, tái sử dụng vô hạn, như năng lượng từ mặt trời, gió, nước, địa nhiệt, sinh khối, nhiên liệu sinh học… Trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu, cùng với việc thực hiện mục tiêu của Paris COP21 là đảm bảo sự tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu từ nay đến năm 2100 ở mức dưới 2°C, việc đẩy mạnh phát triển nguồn năng lượng tái tạo, từng bước thay thế dần nguồn năng lượng từ nhiên liệu hoá thạch (than, dầu, khí) - nguyên nhân phát ra 2/3 lượng khí nhà kính (CO₂) là một trong những biện pháp trọng yếu mà Việt Nam và quốc tế đang theo đuổi. Quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo buộc phải có sự thay đổi về chính sách, pháp luật, công nghệ..., trong đó pháp luật là một trong những yếu tố mang tính chất bản lề, tạo tiền đề cho hoạt động đầu tư, phát triển năng lượng tái tạo tại mỗi quốc gia. Bài viết giới thiệu hiện trạng hệ thống pháp luật về năng lượng tái tạo ở Việt Nam hiện nay và những vướng mắc pháp lí cần tháo gỡ để thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo trong thời gian tới ở Việt Nam.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/102978
ISSN: 0868-3522
Bộ sưu tập: Luật học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
9.81 MBAdobe PDF
Your IP: 18.117.184.125


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.