Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/103056
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Đức Ngọc-
dc.date.accessioned2024-06-15T04:14:34Z-
dc.date.available2024-06-15T04:14:34Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn1859-2953-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/103056-
dc.description.abstractLuật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư năm 2020 (Luật PPP) có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 được kỳ vọng sẽ tạo dựng một nền tảng pháp lý cởi mở, minh bạch, công bằng nhằm thu hút các nhà đầu tư thực hiện các dự án về cơ sở hạ tầng tại Việt Nam. Tuy nhiên, liên quan đến các quy định về giải quyết tranh chấp về đầu tư, Luật PPP vẫn còn tồn tại những sự khác biệt so với hai điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên: Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVIPA). Trong phạm vi bài viết này, tác giả giới thiệu những nét chính về cơ chế giải quyết tranh chấp theo CPTPP, EVIPA và Luật PPP; phân tích chỉ ra một số khác biệt cũng như các hạn chế, bất cập trong cơ chế giải quyết tranh chấp giữa CPTPP, EVIPA và Luật PPP; và đưa ra các kiến nghị.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Lập pháp;Số 08 .- Tr.28-34-
dc.subjectCPTPPvi_VN
dc.subjectEVIPAvi_VN
dc.subjectPPPvi_VN
dc.subjectGiải quyết tranh chấp về đầu tưvi_VN
dc.titleGiải quyết tranh chấp đầu tư - những vấn đề đặt ra đối với Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tưvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Lập pháp

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
748.21 kBAdobe PDF
Your IP: 18.189.13.48


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.