Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/103119
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Thu Hiền-
dc.date.accessioned2024-06-15T15:13:02Z-
dc.date.available2024-06-15T15:13:02Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn1859-2961-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/103119-
dc.description.abstractLý thuyết tự sự học được quan tâm ở Việt Nam từ đầu những năm 2000 và nhanh chóng trở thành hướng nghiên cứu đầy tiềm năng trong văn học. Đầu năm 2022, tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành với nội dung phản ánh bức tranh xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XX - đầu thế kỷ XXI đã gây được tiếng vang trên văn đàn. Bài viết đưa ra cái nhìn khái quát và những đánh giá về bộ tiểu thuyết này dựa trên các phương diện lý thuyết tự sự học: (1) Người kể chuyện và điểm nhìn tự sự; (2) Tổ chức kết cấu và cách xây dựng nhân vật trong tác phẩm. Hướng tiếp cận là cơ sở khẳng định những giá trị thẩm mỹ và dấu ấn riêng về phương diện biểu hiện nghệ thuật, góp phần định vị tác phẩm trong nền văn học Việt Nam đương đại.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến;Tập 09, Số 02 .- Tr.38-51-
dc.subjectNghệ thuật tự sựvi_VN
dc.subjectNgười kể chuyệnvi_VN
dc.subjectĐiểm nhìn tự sựvi_VN
dc.subjectKết cấuvi_VN
dc.subjectNhân vậtvi_VN
dc.titleKỹ thuật tự sự trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thànhvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học Đại học Văn Hiến

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
7.26 MBAdobe PDF
Your IP: 3.16.212.58


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.