Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/103140
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorTrần, Văn Hữu-
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Thu Xuân-
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Phương-
dc.date.accessioned2024-06-16T07:50:19Z-
dc.date.available2024-06-16T07:50:19Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn0866-7675-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/103140-
dc.description.abstractViệc chuyển đổi các kiểu sử dụng đất bằng những mô hình canh tác khác nhau trên vùng đất dốc có thể sẽ giảm một lượng lớn dinh dưỡng đặc biệt là hàm lượng chất hữu cơ và đạm trong đất . Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của các mô hình canh tác nông nghiệp đến hàm lượng chất hữu cơ và đạm trong đất khu vực núi Dài, tỉnh An Giang. Nghiên cứu được thực trên 3 mô hình canh tác chuyển đổi từ đất rừng tự nhiên sang các mô hình vườn rừng hoặc rừng trồng hoặc chuyên vườn lần lượt ở 2 độ sâu gồm là tầng 0- 20 cm và 20- 50 cm. Mẫu đất được phân tích các chỉ tiêu hóa học bao gồm pH, EC, chất hữu cơ và hàm lượng đạm tổng số. Kết quả nghiên cứu cho thấy trên đất vườn rừng hàm lượng chất hữu cơ đạt thấp nhất (3,1%) so với mô hình có xen canh với rừng (4,3%) ở cả 2 tầng 0-20 và 20-50 cm. Hàm lượng đạm tổng số trên đất vườn đạt thấp (0,1%) hơn trên đất rừng trồng (0,2%) ở độ sâu 0-50 cm. Như vậy, trên đất dốc hoặc đất đồi núi nên có sự xen canh vườn rừng hoặc duy trì diện tích đất rừng để bảo vệ chất lượng đất.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp;Tập 12, Số 08 .- Tr.60-65-
dc.subjectAn Giangvi_VN
dc.subjectChất hữu cơvi_VN
dc.subjectĐất dốcvi_VN
dc.subjectHàm lượng đạm trong đấtvi_VN
dc.subjectKiểu sử dụng đấtvi_VN
dc.titleẢnh hưởng của các mô hình canh tác nông nghiệp đến hàm lượng chất hữu cơ và đạm trong đất ở núi Dài tỉnh An Giangvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Khoa học ĐH Đồng Tháp

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
334.85 kBAdobe PDF
Your IP: 13.58.214.43


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.